A Better Way to Cope With Persistent Bad Memories

head_in_hands

New technique holds promise for those experiencing disturbing emotional flashbacks.

A better way to deal with recurring negative memories is to focus on the context and not the emotion, according to a new study published inSocial Cognitive and Affective Neuroscience(Denkova et al., 2014).

For example, if you were thinking about a funeral you attended, you might focus on what you were wearing or who was there, instead of how you were feeling at the time.

Professor Florin Dolcos, one of the study’s authors, thinks this approach could provide a promising alternative to other ways of regulating the emotions, like suppression and reappraisal.

Dolcos explained:

“Sometimes we dwell on how sad, embarrassed, or hurt we felt during an event, and that makes us feel worse and worse.

This is what happens in clinical depression — ruminating on the negative aspects of a memory.

But we found that instead of thinking about your emotions during a negative memory, looking away from the worst emotions and thinking about the context, like a friend who was there, what the weather was like, or anything else non-emotional that was part of the memory, will rather effortlessly take your mind away from the unwanted emotions associated with that memory.

Once you immerse yourself in other details, your mind will wander to something else entirely, and you won’t be focused on the negative emotions as much.”

The researchers reached this conclusion by asking participants to share both positive and negative memories.

A few weeks later these memories were triggered while sometimes focusing on felt emotions and other times on the context of the event.

Brain scans during recall showed that…

“…when participants were focused on the context of the event, brain regions involved in basic emotion processing were working together with emotion control regions in order to, in the end, reduce the emotional impact of these memories.”

We don’t yet know if this strategy will work in the long-term, which is very important for those suffering from depression, but it’s easy to do and unlikely to cause any harm.

Nguồn : http://www.spring.org.uk/2014/04/a-better-way-to-cope-with-persistent-bad-memories.php

Một cách tốt hơn để xử lý với những ký ức tiêu cực tái diễn đó là tập trung vào bối cảnh và không tập trung vào cảm xúc, theo một nghiên cứu mới được đăng trên Social Cognitive and Affective Neuroscience (Denkova et al., 2014).

Ví dụ, nếu bạn đang nghĩ về một đám tang bạn từng dự, bạn có thể tập trung vào bộ đồ bạn mặc hoặc những ai có mặt ở đó, thay vì tập trung trung vào cảm xúc của bạn tại thời điểm đó.

Giáo sư Florin Dolcos, một trong các tác giả của nghiên cứu, nghĩ rằng cách tiếp cận này có thể đem đến một sự thay thế hứa hẹn cho những cách khác để điều chỉnh cảm xúc, như kìm nén và đánh giá lại

Dolcos giải thích:

“Đôi lúc chúng ta chìm đắm vào nỗi buồn, sự xấu hổ hoặc tổn thương mà chúng ta cảm nhận trong suốt một sự kiện, và điều đó càng làm chúng ta cảm thấy tồi tệ hơn.

Đây là điều xảy ra ở chứng trầm cảm – nghiền ngẫm về những khía cạnh tiêu cực của một ký ức.

Nhưng chúng tôi phát hiện thấy, thay vì suy nghĩ về những cảm xúc của bạn trong suốt một ký ức tiêu cực, hãy quay đi khỏi những cảm xúc tồi tệ và nghĩ về bối cảnh, ví dụ như, một người bạn đã ở đó, thời tiết ra sao, hoặc bất kì điều gì khác không-cảm xúc là một phần của ký ức, sẽ dễ dàng đưa tâm trí bạn ra khỏi những cảm xúc không mong muốn gắn liền với ký ức đó.

Khi bạn đắm chìm vào những chi tiết khác thì tâm trí của bạn sẽ nghĩ lan man đến một thứ gì đó khác hoàn toàn, và bạn sẽ không tập trung vào những cảm xúc tiêu cực.”

Các nhà nghiên cứu đi đến kết luận này bằng cách yêu cầu những người tham gia chia sẻ về những ký ức tích cực và tiêu cực.

Vài tuần sau, những ký ức đó được kích hoạt, đôi lúc họ tập trung vào việc cảm nhận những cảm xúc, và những lúc khác họ tập trung vào bối cảnh của sự kiện.

Quét não trong lúc nhớ lại ký ức cho thấy…

“…khi những người tham gia tập trung vào bối cảnh của sự kiện, những vùng não liên quan đến việc xử lý cảm xúc cơ bản hoạt động cùng với những vùng não kiểm soát cảm xúc, để cuối cùng làm giảm tác động về cảm xúc của những ký ức đó.”

Tuy nhiên, chúng tôi không biết liệu chiến lược này sẽ hiệu quả về lâu dài hay không, điều này rất quan trọng đối với những người đang bị trầm cảm, nhưng nó dễ làm và không chắc gây ra bất kì tổn hại nào.

Nguồn: http://www.tinhte.vn/threads/mot-cach-tot-hon-de-duong-dau-voi-nhung-ky-uc-tieu-cuc-dai-dang.2290446/

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *